Logo

    Tìm kiếm: mỗi xã một sản phẩm

    35 kết quả được tìm thấy

    Gian trưng bày sản phẩm OCOP của tỉnh Ninh Bình tại Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế. Ảnh: Anh Tuấn

    Để sản phẩm OCOP trở thành thế mạnh xuất khẩu ở địa phương

    -

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của Ninh Bình hầu hết chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu để góp phần làm tăng tỷ trọng xuất khẩu nông sản ở địa phương.

    Lan tỏa nét văn hóa ẩm thực truyền thống qua sản phẩm OCOP Giò trứng, xã Yên Từ (Yên Mô). Ảnh: Ngọc Linh

    Sản phẩm OCOP hội tụ tinh hoa đất Cố đô

    Ocop Ninh Bình-

    Sau 5 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế của bàn tay người thợ... hội tụ trong từng sản phẩm OCOP không chỉ giúp hấp dẫn, cuốn hút khách hàng mà còn là một kênh truyền thông cho văn hóa địa phương, mời gọi du khách về với miền đất Cố đô.

    Nghiền bột sâm tại HTX sâm Cúc Phương.

    Nho Quan: Phát triển sản phẩm OCOP từ lợi thế địa phương

    Ocop Ninh Bình-

    Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung khảo sát, lựa chọn các sản phẩm có thế mạnh đặc trưng của địa phương để xây dựng các sản phẩm chủ lực, gia tăng giá trị, góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

    Diện mạo nhiều vùng quê ở Nho Quan ngày càng khởi sắc. Trong ảnh: Một góc xã vùng cao Cúc Phương.

    Nho Quan: Triển khai có hiệu quả các chương trình chuyên đề trong xây dựng nông thôn mới

    Nông thôn mới-

    Với việc triển khai đồng bộ các chương trình chuyên đề trong xây dựng nông thôn mới như: Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), chuyển đổi số và du lịch nông thôn, Nho Quan quyết tâm thực hiện mục tiêu nâng cao đời sống người dân, tạo dựng một diện mạo mới, hiện đại và bền vững cho nông thôn.

    Yên Mô khai thác lợi thế riêng để phát triển sản phẩm OCOP

    Yên Mô khai thác lợi thế riêng để phát triển sản phẩm OCOP

    Nông nghiệp-

    Yên Mô được đánh giá là một trong số địa phương thực hiện có hiệu quả chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, toàn huyện đã có 14 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3-4 sao. Để hiểu rõ hơn về quá trình triển khai, thực hiện chương trình, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Thị Len, Trưởng phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Mô.

    Khai trương chuyên trang OCOP - Mỗi xã một sản phẩm trên Báo Nhân Dân

    Khai trương chuyên trang OCOP - Mỗi xã một sản phẩm trên Báo Nhân Dân

    Kinh tế-

    Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.

    Yên Mô trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao cho các chủ thể

    Yên Mô trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao cho các chủ thể

    Kinh tế-

    Ngày 24/8, UBND huyện Yên Mô đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn huyện năm 2023; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024 và trao giấy chứng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2023 cho các chủ thể.

    Thành phố Tam Điệp: Sức bật từ chương trình "Mỗi xã một sản phẩm"

    Thành phố Tam Điệp: Sức bật từ chương trình "Mỗi xã một sản phẩm"

    Thành phố Tam Điệp-

    Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) ở thành phố Tam Điệp đã đạt được những kết quả tích cực, được người dân đồng lòng hưởng ứng. Hiện nay, địa phương tiếp tục khuyến khích các chủ thể nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, góp phần tăng thu nhập, mở rộng thị trường.

    Kim Sơn: Động lực phát triển kinh tế nông thôn từ sản phẩm OCOP

    Kim Sơn: Động lực phát triển kinh tế nông thôn từ sản phẩm OCOP

    Nông nghiệp-

    Triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, huyện Kim Sơn đã có 19 sản phẩm OCOP (10 sản phẩm 4 sao, 9 sản phẩm 3 sao). Các sản phẩm OCOP được đánh giá đã tạo sức bật cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương.

    Đông Sơn phát triển sản phẩm OCOP góp phần xây dựng nông thôn mới

    Đông Sơn phát triển sản phẩm OCOP góp phần xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) hiện có 7 sản phẩm OCOP cấp tỉnh được xếp hạng 4 sao, là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về số lượng sản phẩm đạt OCOP. Kết quả này là nền tảng vững chắc góp phần để xã Đông Sơn phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.

    Yên Mô: Nỗ lực "gắn sao" OCOP cho các sản phẩm đặc trưng

    Yên Mô: Nỗ lực "gắn sao" OCOP cho các sản phẩm đặc trưng

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), những năm qua, huyện Yên Mô đã triển khai nhiều chính sách phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương theo hướng hàng hóa tập trung gắn với chuỗi giá trị. Đồng thời hỗ trợ người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp chuẩn hóa các sản phẩm đáp ứng yêu cầu, tiêu chí sản phẩm OCOP.

    Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP

    Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), trong 5 năm qua (2018-2022), số lượng sản phẩm được công nhận OCOP trên địa bàn tỉnh ngày một tăng qua các năm. Tuy nhiên hiện nay việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP vẫn còn là bài toán nan giải. Vì vậy, việc đẩy mạnh kết nối, quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP là việc làm cần thiết nhằm góp phần đưa sản phẩm chất lượng, an toàn đến với người tiêu dùng.

    Triển khai Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm năm 2023

    Triển khai Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm năm 2023

    Nông nghiệp-

    Chiều 27/2, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 và trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP năm 2022.

    Gắn "sao" nâng cao giá trị cho sản phẩm OCOP

    Gắn "sao" nâng cao giá trị cho sản phẩm OCOP

    Nông nghiệp-

    Từ khi thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), Ninh Bình đã có những sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của mỗi vùng, miền. Chương trình không chỉ góp phần đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị kinh tế, lợi ích cộng đồng, đặc biệt, đó là điểm cộng cho những địa phương đang xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

    Sản phẩm OCOP - Điểm cộng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Sản phẩm OCOP - Điểm cộng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế khu vực nông thôn của tỉnh theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Chương trình cũng là giải pháp quan trọng để các xã hoàn thành, nâng cao tiêu chí xây dựng nông thôn mới các mức.

    Hỗ trợ từ 75 - 100 triệu đồng cho mỗi sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 sao trở lên

    Hỗ trợ từ 75 - 100 triệu đồng cho mỗi sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 sao trở lên

    Kinh tế-

    Nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" và gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022- 2025, nhiều chủ thể, địa phương đang đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Nho Quan phấn đấu chuẩn hóa 3 sản phẩm OCOP trong năm 2021

    Nho Quan phấn đấu chuẩn hóa 3 sản phẩm OCOP trong năm 2021

    Kinh tế-

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông thôn và đang được triển khai ở toàn bộ khu vực nông thôn, thành thị trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân. Thực hiện Chương trình OCOP năm 2021, huyện Nho Quan đang chú trọng triển khai hỗ trợ phát triển, hoàn thiện, chuẩn hóa đối với 3 sản phẩm đạt hạng từ 3 sao trở lên (gồm Na Phú Long, Trà hoa thảo mộc Cita herb Cúc Phương; Bình gốm cắm hoa Gia Thủy).

    Xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc sản, đặc trưng thông qua Chương trình OCOP

    Xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc sản, đặc trưng thông qua Chương trình OCOP

    Kinh tế-

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh đã từng bước khẳng định là chương trình phát triển kinh tế trọng tâm khu vực nông thôn theo hướng nội sinh, gia tăng giá trị, góp phần triển khai thành công chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Với nhiều cách làm sáng tạo, chương trình đã góp phần nâng cao giá trị giá trị sản xuất và xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản, đặc trưng của Ninh Bình.

    Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Kinh tế-

    Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tỉnh đã lựa chọn và hỗ trợ chuẩn hóa các sản phẩm đặc sản, đặc trưng đạt từ 3-5 sao. Ngay sau khi được công nhận sản phẩm OCOP, các cấp, ngành và doanh nghiệp, HTX đang tích cực xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy đổi mới, phát triển sản xuất các sản phẩm.

    Sản phẩm OCOP Ninh Bình ra mắt người tiêu dùng Thủ đô

    Sản phẩm OCOP Ninh Bình ra mắt người tiêu dùng Thủ đô

    Kinh tế-

    Sáng 1/10, tại Khu hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại (số 489 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp&PTNT phối hợp với Sở Nông nghiệp&PTNT Ninh Bình khai mạc hội chợ Quảng bá, tiêu thụ nông đặc sản vùng miền và sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) kết hợp với Tuần lễ Nông sản an toàn và sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình tại Hà Nội năm 2020.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long